Đá phạt là một trong những cơ hội giúp các đội tuyển trên sân bóng dễ dàng tạo ra bàn thắng. Có rất nhiều những hình thức đá phạt, trong đó phải kể đến đá phạt gián tiếp. Tuy nhiên còn rất nhiều người yêu bóng đá nhưng vẫn còn mơ hồ chưa hiểu rõ về hình thức đá phạt này là gì? Nếu bạn có cùng chung thắc mắc thì hãy cùng Thể Thao Q99 tìm hiểu luật đá phạt bóng đá ở bài viết này nhé.
Tìm hiểu về đá phạt gián tiếp là gì?
Đá phạt gián tiếp là một trong những hình thức sút phạt được thể hiện từ các cầu thủ và chỉ có riêng ở trong bộ môn bóng đá. Trong mỗi trận đấu các cú đá phạt này là cơ hội đem về chiến thắng cho đội này, đồng thời cũng là thất bại cho đội đối phương. Tất nhiên để có cơ hội đá phạt thì bắt buộc phải có tình huống phạm lỗi xảy ra.
Với các trường hợp được đá phạt trọng tài chính trong trận đấu sẽ xác nhận bằng cách giơ tay cao và giữ nguyên tư thế như vậy đến khi kết thúc cứ đá. Bóng có thể chạm vào các cầu thủ khác cũng có thể nó bay ra ngoài các đường kẻ trắng của sân thi đấu mà không lường trước được. Và để hiểu rõ hơn luật đá phạt này được diễn biến như thế nào và cách thực hiện ra sao thì mời bạn đọc hãy theo dõi nội dung phía dưới.
Trong bóng đá luật đá phạt gián tiếp diễn ra như thế nào?
Như đã trình bày ở phía trên, để tạo ra một tình huống đá phạt thì trọng tài cần xác định lỗi của các cầu thủ ở trên sân bóng. Và để được ghi nhận bàn thắng (nếu có) thì về phía các cầu thủ cũng phải tuân theo đúng vị trí đá phạt cũng như thực hiện cú sút một cách đúng luật lệ.
Các tình huống gặp lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp
Trong luật bóng đá, sẽ có một số lỗi đã được quy định rõ ràng đối với thủ môn cũng như các cầu thủ trên sân cỏ. Những lỗi phạt gián tiếp được trọng tài xác định trong bóng đá cụ thể như sau.
Đối với thủ môn trong trận đấu
Trọng tài có quyền thổi phạt và quyết định ra quyền đá phạt cho đội đối phương nếu như thủ môn vi phạm một trong những lỗi sau đây.
- Thủ môn không được phép giữ bóng trên tay quá 6 giây. Do đó trước khi đưa bóng vào cuộc mà giữ lâu hơn 6 giây thì sẽ bị đá phạt.
- Trường hợp phạt tiếp khi đó là khi thủ môn chạm hay bắt bóng từ quả ném biên của chính đồng đội phía mình.
- Thủ môn cũng không có quyền bắt bóng trả lại khi bóng đã vào cuộc nhưng chưa chạm vào bất cứ cầu thủ nào khác.
- Khi đồng đội cố định truyền về bằng chân mà thủ môn cố tình bắt bóng hoặc chạm bàn tay thì cũng sẽ bị phạt.
Đối với các cầu thủ
Theo luật của Liên đoàn bóng đá thế giới khi áp dụng với những cầu thủ trên sân bóng, nếu họ phạm phải một trong các lỗi sau đây sẽ bị xử phạt gián tiếp.
- Khi một trong các cầu thủ vi phạm vào bất cứ lỗi việt vị nào đã được quy định trong bóng đá trước đó.
- Đối với những cầu thủ chơi bóng một cách nguy hiểm hay phạm lỗi cũng sẽ bị hưởng quả đá phạt.
- Cố tình chơi xấu ngăn cản đường tiến của đối thủ.
- Khi thủ môn của đối phương đưa bóng vào cuộc để bắt đầu trận đấu nhưng các cầu thủ lại tiến ra ngăn cản.
- Trong điều luật 12 của quyết định 982 – QĐ/UBTDTT năm 2007 quy định, khi cầu thủ vi phạm vào bất cứ lỗi nào trong điều luật này đều bị cảnh cáo, nhường quyền đá phạt hoặc truất quyền thi đấu.
Về vị trí đá gián tiếp trong bóng đá
Thông thường các quả phạt gián tiếp sẽ đều được thực hiện ở nơi xảy ra lỗi.
Đối với trường hợp này trọng tài sẽ quy định quả đá phạt nằm bất cứ khu vực trong vùng cấm địa đó. Bóng sẽ được nằm yên ở vị trí đá phạt trước khi cầu thủ thực hiện cú đá. Trong khi đó, đầy đủ 10 cầu thủ của đội đối phương sẽ được phép cản phá bóng ở khoảng cách 9,25m (đối với trường hợp trong khu vực cấm địa thì các cầu thủ đối phương sẽ đứng ngoài vòng cấm).
Trận đấu sẽ được tiếp tục diễn ra khi quả bóng được đá và di chuyển.
Nếu may mắn qua đá phạt đó mà lọt vào lưới thủ môn thì sẽ được công nhận khi đáp ứng đầy đủ những yếu tố sau: cú đá được xuất phát từ chân của cầu thủ thực hiện, đảm bảo rằng quả bóng đã chạm vào một cầu thủ khác và nó phải vào cầu môn.
Với trường hợp nếu bóng bay trực tiếp vào lưới
Ngoài ra, đối phương sẽ được hưởng quả phạt góc nếu bóng được đá trực tiếp vào cầu môn của chính đội nhà. Hoặc bóng khi được phát lên bị cản lại bởi cầu thủ đội bạn, sau đó bật ra hết đường giới hạn của sân bóng. Bên cạnh đó nếu đáp ứng được điều kiện rằng họ đang đứng ở trên vạch giữa hai cột dọc của khung thành, thì đối phương có thể đứng ở khoảng cách gần hơn 9,25m.
Kết luận
Nội dung bài viết trên đây là luật đá phạt trực tiếp trong bóng đá mà chúng tôi đã tổng hợp và chia sẻ tới bạn đọc. Hi vọng rằng những thông tin hữu ích này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về hình thức đá phạt này cũng như các tình huống diễn ra trong một trận đấu một cách chính xác hơn.
XEM THÊM : Cách chơi tấn kiểu gì dễ thắng nhất với người mới
XEM THÊM : Kèo châu Á là gì? Bật mí bí kíp chơi kèo Châu Á chính xác